Top Essential Skills for Children in the 21st Century: Building a Strong Foundation for the Future UTS Top Essential Skills for Children in the 21st Century: Building a Strong Foundation for the Future

Top Essential Skills for Children in the 21st Century: Building a Strong Foundation for the Future

TIN TỨC

02/06/2025

In a constantly changing world filled with both challenges and opportunities, equipping children with a strong foundation from an early age is more important than ever. This article will summarize and analyze essential skill sets such as critical thinking, creativity, communication, collaboration, and adaptability. It will also highlight the vital role of parents in supporting and accompanying their children toward holistic development, offering practical suggestions to help children effectively cultivate these crucial skills in their everyday lives.

The importance of 21st-century skills for children's future

As the labor market rapidly evolves under the influence of technology, automation, and artificial intelligence, the demands on the future workforce are shifting from purely technical knowledge to soft skills—also known as "21st-century skills." These skills not only better prepare children for future careers but also serve as the foundation for lifelong learning, a critical factor that enables them to continuously grow in an ever-changing environment. The core skill groups often mentioned include:

  • Learning and innovation skills
  • Life and career skills
  • Information, Media and Technology skills

Learning and innovation skills

Học sinh phát triển kỹ năng học tập tương tác và đổi mới thông qua hoạt động tranh biện

Students practice debating skills to develop critical thinking, creativity, and confident communication

SKILLS DEFINITION PURPOSE EXAMPLE
Critical thinking  The ability to analyze and evaluate information objectively in order to form accurate judgments and avoid passive absorption of knowledge. - Able to analyze situations and identify misinformation.
- More confident in making decisions.
- Able to communicate and argue logically.
- Practice analyzing and asking questions through group discussions.
- Practice comparing and evaluating options through debate club activities.
Creativity  The ability to develop new ideas, find unique approaches, or solve problems in one’s own way. - Increase engagement and curiosity in learning.
- Build a foundation for innovative thinking.
- Learn to use personal ideas to express oneself in a unique way.
- Practice drawing from imagination during Art class.
- Create models using recycled materials in creativity contests or Science lessons.
- Invent new game scenarios during Physical Education or experiential learning activities.
Collaboration The ability to listen to others' opinions and work together to solve problems in order to complete a task or achieve a common goal. - Biết phân chia nhiệm vụ, lắng nghe và hỗ trợ bạn bè để hoàn thành công việc chung.
- Biết diễn đạt ý tưởng rõ ràng, phát triển kỹ năng giao tiếp, từ đó xây dựng các mối quan hệ tích cực.
- Làm việc nhóm để hoàn thành 1 dự án học tập.
- Cùng hợp tác với bạn bè để tập luyện diễn văn nghệ cho trường.
- Tham gia các trò chơi đồng đội như đá banh, kéo co,... trong hội thao của trường.
Communication Khả năng trình bày suy nghĩ, đặt câu hỏi và thể hiện cảm xúc với những người xung quanh cách lịch sự, tự tin. - Trẻ có thể diễn đạt nhu cầu, cảm xúc đúng nơi, đúng cách.
- Dễ hòa nhập tốt ở môi trường mới: kết bạn dễ dàng hơn và được thầy cô yêu quý.
- Giúp giải quyết vấn đề một cách tích cực, hiệu quả hơn.
- Thảo luận tình huống, diễn kịch ngắn trong các giờ học về Kỹ năng sống.
- Thể hiện ý kiến của bản thân trong giờ sinh hoạt lớp hàng tuần.
Đặt câu hỏi trong lớp với giáo viên để hiểu thêm bài đã học.
Thấu cảm Khả năng nhận biết cảm xúc của người xung quanh và chia sẻ cảm xúc với họ, biết quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. - Giúp trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, từ đó xây dựng tình bạn bền vững.
- Phát triển sự tử tế và đạo đức, hình thành tính trách nhiệm với cộng đồng từ nhỏ.
- Chủ động đề nghị giúp đỡ bạn khi thấy bạn đang gặp khó khăn.
- Đặt mình vào vị trí của người khác để cảm thông qua hoạt động đọc truyện, xem phim giáo dục.
Giải quyết vấn đề Khả năng tìm cách vượt qua khó khăn, thử thách bằng cách suy nghĩ, tìm hiểu và đưa ra lựa chọn đúng đắn nhất. - Giúp trẻ giữ được sự bình tĩnh khi đối mặt với khó khăn, biết tìm cách giải quyết phù hợp
- Tăng khả năng tự lập, chủ động phân tích và đưa quyết định
- Học tốt hơn trong các môn đòi hỏi tư duy phân tích như toán, khoa học,...
- Giải các câu đố hay bài toán khó bằng nhiều cách khác nhau.
- Xử lí tình huống thực tế khi gặp rắc rối trong lớp, ví dụ như vô tình đổ nước vào sách.
- Tự tìm cách học tốt hơn khi chưa hiểu bài (học nhóm, ôn bài theo sơ đồ tư duy,...).
Tư duy logic Khả năng suy nghĩ rõ ràng, theo trình tự và có tính hệ thống để nhận ra quy luật và giải quyết vấn đề cách hợp lí. - Khả năng trình bày ý tưởng mạch lạc, rõ ràng qua việc biết sắp xếp thông tin hiệu quả.
- Có chính kiến riêng, ít bị ảnh hưởng theo tư duy đám đông.
- Sắp xếp diễn biến câu chuyện theo đúng trình tự mở đầu - diễn biến - kết thúc trong môn Ngữ văn, Lịch sử,...
- Tìm ra quy luật qua trò chơi tư duy logic (Sudoku, xếp hình,...).

 

Life and career skills

Học sinh được rèn luyện kỹ năng sống và định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động giao lưu văn hóa

Học sinh được rèn luyện kỹ năng sống và định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động giao lưu văn hóa, phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác và thích nghi trong môi trường đa văn hóa

NHÓM KỸ NĂNG ĐỊNH NGHĨA VAI TRÒ/ MỤC TIÊU VÍ DỤ
Linh hoạt thích ứng  Khả năng thay đổi cách suy nghĩ, hành động hoặc cảm xúc khi gặp thay đổi, biết điều chỉnh bản thân để phù hợp với tình huống mới. 

- D dàng thích nghi với sự thay đổi bất ng v lớp học hay môi trường sống.

- Khuyến khích duy mở sáng tạo, chuẩn bị tốt cho tương lai nhiều thay đổi. 

- Thích nghi khi giáo viên đổi cách dạy hay thêm yêu cầu mới khi làm bài.

- Vui vẻ chấp nhận thay đổi trong lớp học như đổi chỗ ngồi sang bàn khác, đổi giáo viên,... 

Tự chủ tự định hướng 

- Tự chủ: Khả năng  kiểm soát cảm xúc, hành vi suy nghĩ của bản thân trong mọi tình huống.

- Tự đnh hưng: Kh năng t đặt mục tiêu cho bản thân và biết cách thực hiện đ đạt được mục tiêu đó. 

- Biết t đặt mục tiêu học tập kiên trì thực hiện không cn ph huynh phi nhc nhở liên tục.

- Tăng khả năng qun lí thời gian hc & chơi hợp lí, biết ưu tn cho việc quan trọng mà không b pn tâm. 

- T làm bài tập sau giờ học mà không cần nhắc nhở.

- T điu chnh hành vi sau khi nhn ra li, ví d như nói chuyện riêng trong lớp, đi trễ,...

- Tự đặt mục tiêu kế hoạch học tập theo ngày & chủ động theo i tiến độ học tp của mình. 

hội xuyên văn hoá 

- Xã hội: Khả năng giao tiếp, ứng x trong cuộc sống hằng ngày.

- Xuyên văn hoá: khả năng hiểu, tôn trọng hòa nhập với những người đến từ nền văn hoá hoặc quốc gia khác nhau. 

- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng giao tiếp lễ phép với người lớn, sử dụng ngôn từ nhẹ nhàng, biết tôn trọng bạn thể hiện cảm xúc một cách phù hợp.

- Tôn trọng s khác bit văn hoá đ hợp tác tốt trong học tập và hoạt động nhóm. 

- Biết tôn trọng sự khác biệt văn hoá, vùng miền khi tham dự ngày hội văn hoá, giao lưu tìm hiểu bản sắc địa phương.

- Thể hiện sự hòa đồng với bạn quốc tế qua việc giao tiếp cởi mở, tham gia tích cực vào các hoạt động chung trong câu lạc bộ tiếng Anh hoặc các buổi giao lưu quốc tế. 

Năng suất Trách nhiệm 

- Năng suất: kh năng làm việc hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian với kết quả tốt.

- Trách nhiệm: biết nhận nhiệm vụ cố gắng thực hiện trọn vẹn nhim v đó. 

- Rèn thói quen làm việc đến khi hoàn tt, không b dở việc giữa chừng.

- Xây dng lòng tin và uy tín đối vi thy cô, bạn bè, to cơ hội đ trẻ phát triển nhiều hơn. 

- Hoàn thành i tập về nhà đúng thi gian quy đnh và đầy đủ.

- Thực hiện tất c nhiệm vụ được giao trên lớp như trực nhật, lau bảng,... 

 

Information, Media, and Technology skills

Việc-khuyến-khích-trẻ-tóm-tắt-thông-tin-qua-việc-thuyết-trình-giúp-các-em-rèn-kỹ-năng-phân-tích-và-diễn-dạt-rõ-ràng-mạch-lạc.jpg

Việc khuyến khích trẻ tóm tắt thông tin qua việc thuyết trình giúp các em rèn kỹ năng phân tích và diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

NHÓM KỸ NĂNG ĐỊNH NGHĨA VAI TRÒ/ MỤC TIÊU VÍ DỤ
Năng lực thông tin  Kh năng tìm kiếm, hiểu, đánh giá và s dụng tng tin đúng đắn hiệu quả. 

- Trẻ học tập chủ động hiệu quả hơn: tự tìm tài liệu, tra cứu kiến thức mới.

- Hỗ trợ trẻ ý tưởng viết bài nội dung phong phú hơn, thuyết trình dẫn chứng thuyết phục hơn.  

- Tra cứu thông tin để làm bài thuyết trình qua sách, báo hoặc các trang web uy tín.

- Biết cách ghi chú sắp xếp thông tin để ghi nhớ khi đọc một bài báo khoa học trên Internet.

Năng lực truyền thông  Khả năng hiểu, phân tích, đánh giá sử dụng các loại hình truyền thông như sách, báo, truyền hình, mạng hộimột cách thông minh trách nhiệm. 

- Trẻ biết kiểm tra độ tin cậy của nguồn tin, tránh lan truyền thông tin sai lệch.

- S dụng phương tiện truyền thông an toàn và biết hành x n minh trên mạng.  

- Sử dụng công cụ tìm kiếm (Youtube, Google) qua bài tập nghiên cứu khoa học.

- Biết hành xử văn minh, lịch sự, không nói xấu bạn trên mạng.  

Năng lực công nghệ thông tin truyền thông  Khả năng hiểu, sử dụng hiệu quả với các thiết bị, phần mềm kỹ thuật số phương tiện truyền thông để học tập, giao tiếp hằng ngày. 

- Biết tạo nội dung truyền thông (viết bài, dựng clip ngắn) để tăng sự kết nối với cộng đồng.

- Biết sử dụng máy tínhđiện thoại thông minh cho mục đích học tập sáng tạo lành mạnh. 

- Đóng góp ý tưởng, viết nội dung hoặc dùng phần mềm thiết kế cho tạp chí của lớp.

- Thuyết trình dự án kèm video, hình ảnh minh hoạ. 

duy tính toán   Khả năng suy nghĩ logic để hiểu sử dụng các loại hình truyền thông kỹ thuật số  ( đồ, video, phần mềm) để diễn đạt ý tưởng chia sẻ cách giải quyết vấn đề. 

- Biết sử dụng công cụ số như phần mềm lập trình đơn giản hoặc bảng biểu trong Excel để diễn đạt cách giải quyết vấn đề.

- Biết tìm quy luật, sắp xếp dữ liệu sẵn qua nhiều hình thức: v sơ đ tư duy, tạo slide, làm video minh họa quy trình,... 

- Viết các lệnh lập trình đơn giản để điều khiển nhân vật trong môn STEM.

- Vẽ đồ đ giải thích quy trình vận hành của s vật, sự việc.  

 

Vai trò đồng hành của gia đình và nhà trường trong hành trình phát triển các kỹ năng thế kỷ 21 cho trẻ

Gia đình

Gia đình chính là nền tảng quan trọng nhất giúp trẻ phát triển những kỹ năng cần thiết cho thế kỷ 21, vì sự đồng hành của ba mẹ không chỉ hỗ trợ trẻ trong học tập mà còn giúp nuôi dưỡng hành vi tích cực để trẻ tự tin bước ra thế giới. Để thực hiện điều đó, ba mẹ có thể phối hợp các cách sau:

  • Tạo môi trường học tập tích cực tại nhà, khuyến khích tinh thần học hỏi suốt đời: Ba mẹ nên thiết kế không gian học tập sạch đẹp, yên tĩnh, đồng thời khích lệ trẻ đặt câu hỏi, và học từ trải nghiệm thực tế. Những cuộc trò chuyện thường ngày cũng có thể trở thành những bài học bổ ích nếu phụ huynh biết khơi gợi và dẫn dắt đúng cách.
  • Khuyến khích trẻ tham gia trải nghiệm đa dạng và rèn kỹ năng trong thực tế: Ba mẹ có thể tạo điều kiện để các em được tham gia hoạt động ngoại khóa ở trường, còn ở nhà có thể cùng gia đình lập kế hoạch đi chơi hoặc phân công việc nhà hàng ngày. Những trải nghiệm này sẽ giúp trẻ hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề và hợp tác tốt với người khác.
  • Lắng nghe con một cách chân thành và kiên nhẫn: Thay vì chỉ đưa ra lời khuyên và yêu cầu con làm theo, ba mẹ nên dành thời gian để lắng nghe suy nghĩ của con một cách không phán xét và thể hiện sự tôn trọng với cảm xúc, ý kiến của con. Đây chính là nền tảng để giúp trẻ phát triển khả năng giao tiếp, tự tin thể hiện chính kiến của bản thân.

Ba mẹ nên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa và trải nghiệm thực tế để rèn kỹ năng giải quyết vấn đề và hợp tác hiệu quả

Ba mẹ nên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa trải nghiệm thực tế để rèn kỹ năng giải quyết vấn đề hợp tác hiệu quả 

Nhà trường

Bên cạnh gia đình, nhà trường đóng vai trò then chốt trong việc giúp các em học sinh phát triển toàn diện các năng lực cần thiết cho thế kỷ 21. Để làm được điều đó, nhà trường có thể:

  • Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển năng lực, lấy học sinh làm trung tâm: Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà cần đóng vai trò người hướng dẫn để tạo cơ hội cho học sinh chủ động khám phá và tìm ra cách giải quyết vấn đề. Các phương pháp như học qua trải nghiệm, làm dự án hoặc thảo luận nhóm sẽ giúp học sinh rèn luyện những kỹ năng mềm ngay trong quá trình học tập.
  • Tích hợp các kỹ năng thế kỷ 21 vào chương trình học: Thay vì chỉ dạy kỹ năng như một phần riêng biệt, giáo viên có thể lồng ghép kỹ năng tư duy, giao tiếp, sử dụng công nghệ,... vào nội dung các môn học sẵn có như Toán, Ngữ văn, Khoa học,..Thông qua đó, các kỹ năng thế kỷ 21 sẽ được nuôi dưỡng một cách tự nhiên, sinh động và bền vững.

Dổi-mới-phương-pháp-giảng-dạy-theo-hướng-lấy-học-sinh-làm-trung-tâm-giúp-các-em-chủ-dộng-học-tập-và-phát-triển-kỹ-năng-mềm-qua-trải-nghiệm-thực-tiễn

Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm giúp các em chủ động học tập và phát triển kỹ năng mềm qua trải nghiệm thực tiễn

Thách thức thường gặp và cách vượt qua khi phát triển kỹ năng thế kỷ 21 cho trẻ

Trong quá trình giúp đỡ trẻ phát triển kỹ năng thế kỷ 21, cha mẹ và nhà trường thường gặp phải nhiều thách thức. Dưới đây là những khó khăn phổ biến và một số giải pháp gợi ý:

  • Áp lực từ chương trình học truyền thống: Phần lớn chương trình giảng dạy hiện nay vẫn chú trọng vào việc học thuộc lý thuyết và chỉ đánh giá bằng điểm số qua các kì thi, khiến các em bị thiếu nhiều kĩ năng mềm cần thiết.

Giải pháp: Cần tích hợp rèn luyện kỹ năng vào chính nội dung môn học. Giáo viên có thể linh động lồng ghép dạy kỹ năng vào giáo án như tư duy phản biện, hợp tác, giao tiếp… vào hoạt động nhóm, bài tập hoặc dự án thuyết trình để vừa đảm bảo đáp ứng chương trình, vừa phát triển năng lực toàn diện cho học sinh.

  • Thiếu môi trường thực hành kỹ năng trong đời sống hằng ngày: Trẻ ít có cơ hội áp dụng kỹ năng như giao tiếp, giải quyết vấn đề hay thích ứng vào các tình huống thực tế.

Giải pháp: Tạo điều kiện cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm như câu lạc bộ, trò chơi nhập vai, dự án học tập hoặc hoạt động cộng đồng để các em được thực hành kỹ năng trong môi trường chân thật, gần gũi.

  • Khó khăn trong việc đánh giá kỹ năng: Kỹ năng mềm phải được đánh giá trong suốt quá trình học, khó đo lường bằng bài thi hay điểm số cụ thể, khiến giáo viên và phụ huynh gặp khó trong việc đánh giá phù hợp.

Giải pháp: Sử dụng các phương pháp đánh giá linh hoạt và mang tính toàn diện hơn như: quan sát thái độ học tập, nhận xét quá trình tham gia nhóm, phản hồi của bạn học,... để theo dõi sự tiến bộ của trẻ theo nhiều góc độ.

Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm giúp các em rèn kỹ năng trong môi trường thực tế và gần gũi

Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm giúp các em rèn kỹ năng trong môi trường thực tế và gần gũi

Giới thiệu về trường quốc tế Nam Mỹ UTS với các ưu điểm giúp trẻ có những kỹ năng của thế kỷ 21

Giới thiệu chung về trường quốc tế Nam Mỹ UTS

Trường Quốc tế Nam Mỹ UTS là trường liên cấp song ngữ quốc tế tại TP.HCM, trực thuộc Hệ thống Giáo dục Văn Lang với gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục. Được thành lập vào năm 2018, UTS cung cấp lộ trình học tập xuyên suốt từ Mầm non đến lớp 12, tích hợp giữa Chương trình Phổ thông Quốc gia (MOET), hai lộ trình quốc tế linh hoạt: Chương trình theo chuẩn Common Core - Hoa Kỳ ,Chương trình Quốc tế Oxford Anh QuốcChương trình Ươm dưỡng tài năng.

Với triết lý "Tận tâm ươm dưỡng nhân tài", UTS chú trọng phát triển toàn diện cho học sinh, cân bằng giữa giá trị truyền thống Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế nhằm ươm dưỡng những công dân toàn cầu có phẩm chất và kỹ năng cần thiết cho thế kỷ 21. UTS hiện là trường học điển hình Microsoft, đồng thời là trung tâm OxfordAQA đầu tiên tại TP.HCM – khẳng định chất lượng giáo dục chuẩn quốc tế và cam kết phát triển toàn diện kỹ năng cho học sinh trong thế kỷ 21.

Với triết lý “Tận tâm ươm dưỡng nhân tài”, trường Quốc tế Nam Mỹ UTS giúp phát triển kỹ năng toàn diện cho học sinh theo chuẩn thế kỷ 21

Với triết lý “Tận tâm ươm dưỡng nhân tài”, trường Quốc tế Nam Mỹ UTS giúp phát triển kỹ năng toàn diện cho học sinh theo chuẩn thế kỷ 21

Giới thiệu về các hoạt động tại UTS giúp phát triển các nhóm kỹ năng thế kỷ 21

Nhóm kỹ năng học tập tương tác đổi mới

Tại trường Quốc tế Nam Mỹ UTS, học sinh được khuyến khích phát triển kỹ năng học tập thế kỷ 21 thông qua các trải nghiệm thực tiễn đa dạng

Tại trường Quốc tế Nam Mỹ UTS, học sinh được khuyến khích tương tác, sáng tạo và phát triển kỹ năng học tập thế kỷ 21 thông qua các trải nghiệm thực tiễn đa dạng

Trường Quốc tế Nam Mỹ UTS đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển năng lực, khuyến khích học sinh chủ động tham gia thảo luận, học theo dự án và giải quyết các vấn đề thực tế. Đồng thời, nhà trường tích hợp các kỹ năng thế kỷ 21 vào chương trình học thông qua môn học liên môn, hoạt động mang tính công dân toàn cầu và các tiết học sáng tạo để giúp học sinh không chỉ tiếp nhận kiến thức mà còn rèn luyện khả năng tư duy và làm việc nhóm.

Ngoài giờ học chính khóa, các em học sinh còn được tham gia hơn 70 hoạt động trải nghiệm và hệ thống câu lạc bộ đa dạng từ nghệ thuật, khoa học, công nghệ đến các kỹ năng sống để các em thỏa sức thể hiện bản thân.

 

Nhóm kỹ năng sống và định hướng nghề nghiệp

Học sinh UTS rèn luyện kỹ năng sống qua dự án môn Sức khỏe toàn diện để phát triển sự thấu cảm, và rèn luyện tinh thần trách nhiệm

Học sinh UTS rèn luyện kỹ năng sống qua dự án môn Sức khỏe toàn diện để phát triển sự thấu cảm, và rèn luyện tinh thần trách nhiệm


Tại Trường Quốc tế Nam Mỹ UTS, nhóm kỹ năng sống và định hướng nghề nghiệp được phát triển toàn diện thông qua Chương trình Ươm dưỡng Tài năng, trong đó bao gồm các môn học như Sức khỏe toàn diện và Kỹ năng Công dân toàn cầu. Qua đó, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng thấu cảm, nâng cao khả năng ra quyết định có trách nhiệm để tự tin bước vào môi trường làm việc tương lai.

Hơn nữa, nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi định hướng học tập và nghề nghiệp để giúp học sinh xác định rõ năng lực, sở thích và lộ trình học tập trong tương lai. Ngoài ra, thông qua các dự án cộng đồng và học tập trải nghiệm, học sinh được rèn luyện tinh thần trách nhiệm, khả năng thích nghi và sự chủ động – những yếu tố nền tảng cho hành trang trưởng thành trong thế kỷ 21.

 

Nhóm kỹ năng công nghệ thông tin truyền thông

Tại Trường Quốc tế Nam Mỹ UTS, kỹ năng thông tin và truyền thông được chú trọng phát triển thông qua môi trường học hiện đại và tích hợp công nghệ. Là Trường học điển hình Microsoft, UTS trang bị cho học sinh khả năng sử dụng công cụ số, tìm kiếm, đánh giá và trình bày thông tin hiệu quả.

Trong quá trình học và tham gia các dự án, học sinh được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, làm video, viết bài báo cáo, nghiên cứu đa phương tiện và sử dụng các công cụ truyền thông số để diễn đạt ý tưởng một cách rõ ràng, sáng tạo. Nhờ đó, học sinh không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn biết chia sẻ và ứng dụng thông tin một cách có chọn lọc và có trách nhiệm trong môi trường số.

Tại Trường Quốc tế Nam Mỹ UTS, học sinh được rèn luyện kỹ năng thông tin và truyền thông thông qua việc sử dụng công nghệ một cách có hiệu quả

Tại Trường Quốc tế Nam Mỹ UTS, học sinh được rèn luyện kỹ năng thông tin và truyền thông thông qua việc sử dụng công nghệ một cách có hiệu quả

Đầu tư vào phát triển kỹ năng thế kỷ 21 cho trẻ không chỉ là một lựa chọn đúng đắn mà còn là một khoản đầu tư thiết thực cho tương lai của con. Để quá trình này đạt hiệu quả, rất cần sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và toàn xã hội nhằm kiến tạo một môi trường học tập an toàn, tích cực và truyền cảm hứng.

Trân trọng mời quý phụ huynh đến tham quan trực tiếp các cơ sở của trường Quốc tế Nam Mỹ UTS để trải nghiệm không gian học tập hiện đại, chương trình giáo dục quốc tế tiên tiến và đội ngũ giáo viên tận tâm. Để tìm hiểu và được tư vấn chi tiết, mến mời ba mẹ truy cập TẠI ĐÂY hoặc liên hệ tới số điện thoại 028 710 78887.

Read this next